Những câu hỏi liên quan
Hikari Hirokingu
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
27 tháng 2 2022 lúc 11:08

nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

PTHH: 2A + 6HCl -> 2ACl3 + 3H2

nA = 0,3 : 3 . 2 = 0,2 (mol)

M(A) = 5,4/0,2 = 27 (g/mol)

A là nhôm Al

Bình luận (1)
Thư Thư
27 tháng 2 2022 lúc 11:50

\(n_{H_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:2A+6HCl\text{⟶2ACl3}+3H_2\)

\(n_A=0,3:3.2=0,2\left(mol\right)\)

\(M_A=\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow A=Al\)

Bình luận (0)
Vi Đức Nguyên
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 4 2023 lúc 21:36

a)

$n_{Al} = \dfrac{5,4}{27} = 0,2(mol)$
$2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2$
$n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{H_2} = 0,3(mol)$
$V= 0,3.22,4 = 6,72(lít)$

b) Gọi CTTQ của oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$
$n_{oxit} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,3}{n}(2R + 16n) = 16$
$\Rightarrow R = \dfrac{56}{3}n$
Với n = 3 thì R = 56(Fe)

Vậy oxit là $Fe_2O_3$

Bình luận (1)
Chi Hoàng Ngọc Bảo
Xem chi tiết
SukhoiSu-35
27 tháng 2 2022 lúc 15:56

2A+6HCl->2ACl3+3H2

0,2----0,6------------0,3 mol

n H2=\(\dfrac{6,72}{22,4}\)=0,3 mol

=>\(\dfrac{5,4}{A}\)=0,2

=>A=27 g\mol

=>A là nhôm (Al)

CMHCl=\(\dfrac{0,6}{0,5}\)=1,2M

Bình luận (0)
Trịnh Long
27 tháng 2 2022 lúc 15:57

\(5,4gA+500mlHCl->X:ACl3+6,72lH2\)

nH2 = 0,3 ( mol )

=> nAl = 2/3.nH2 = 0,2 ( mol )

( Cân bằng PTHH )

Ta có :

M = \(\dfrac{5,4}{0,2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=>  Đó là Al

Bình luận (1)
Hằng Vu
Xem chi tiết

Em đăng sang môn Hoá nha

Bình luận (0)
Hằng Vu
Xem chi tiết
Khai Hoan Nguyen
28 tháng 7 2023 lúc 16:26

\(2Al+6HCl->2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\\ n_{Al}=a;n_{Fe}=b\\ 27a+56b=8,3\\ 1,5a+b=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\\ a=b=0,1\\ m_{Al}=27\cdot0,1=2,7g\\ m_{Fe}=8,3-2,7=5,6g\\ a=\dfrac{3a+2b}{500}\cdot36,5=3,65\%\\ m_{ddsau}=508,3-0,25\cdot2=507,8g\\ C\%_{AlCl_3}=\dfrac{133,5a}{507,8}=2,63\%\\ C\%_{FeCl_2}=\dfrac{127b}{507,8}=2,50\%\)

Bình luận (0)
Đoàn Ngọc Nhi
Xem chi tiết
Quang Nhân
11 tháng 11 2021 lúc 20:29

\(n_{H_2}=\dfrac{2.24}{22.4}=0.1\left(mol\right)\)

\(R+2HCl\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(0.1........0.2................0.1\)

\(M_R=\dfrac{13.7}{0.1}=137\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(R:Ba\)

\(200\left(ml\right)=0.2\left(l\right)\)

\(C_{M_{HCl}}=\dfrac{0.2}{0.2}=1\left(M\right)\)

 

Bình luận (0)
Thảo Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
29 tháng 11 2021 lúc 17:44

Đặt hóa trị của M là x(x>0)

\(n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15(mol)\\ n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15(mol)\\ a,PTHH:4M+xO_2\xrightarrow{t^o}2M_2O_x\\ 2M+2xHCl\to 2MCl_x+xH_2\\ \Rightarrow \Sigma n_{M}=\dfrac{0,6}{x}+\dfrac{0,3}{x}=\dfrac{0,9}{x}\\ \Rightarrow M_{M}=\dfrac{8,1}{\dfrac{0,9}{x}}=9x(g/mol)\\ \text {Thay }x=3 \Rightarrow M_{M}=27(g/mol)\\ \text {Vậy M là nhôm (Al)}\)

\(b,\text {Dung dịch B là }AlCl_3\\ n_{Al}=\dfrac{8,1}{27}=0,3(mol)\\ \Rightarrow n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,3(mol)\\ n_{Al(OH)_3}=\dfrac{15,6}{78}=0,2(mol)\\ PTHH:3NaOH+AlCl_3\to Al(OH)_3\downarrow +3NaCl\\ \text {Vì }\dfrac{n_{AlCl_3}}{1}>\dfrac{n_{Al(OH)_3}}{1} \text {nên } AlCl_3 \text { dư}\\ \Rightarrow n_{NaOH}=3n_{Al(OH)_3}=0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{NaOH}}=0,6.2=1,2(l)\)

Bình luận (2)
Tai Lam
Xem chi tiết
Ngo Linh
Xem chi tiết

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ KL:M\\ M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\\ n_{MCl_2}=n_M=n_{H_2}=0,05\left(mol\right)\\ M_{MCl_2}=\dfrac{4,75}{0,05}=95\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ M\text{à}:M_{MCl_2}=M_M+71\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M_M+71=95\\ \Leftrightarrow M_M=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M\left(II\right):Magie\left(Mg=24\right)\\ a=24.0,05=1,2\left(g\right)\)

Bình luận (0)